PHÁP LAM HUẾ - DI SẢN ĐẶC SẮC TRIỀU NGUYỄN ĐỂ LẠI CHO HẬU THẾ
Nhắc đến đồ pháp lam Huế, các nhà nghiên cứu đều nhất trí rằng đây là một di sản quý giá của nhà Nguyễn để lại không kém gì lăng tẩm, đền đài, thành quách, miếu mạo, thơ văn, nhạc họa... GỐM CHU ĐẬU – BẢN SẮC VIỆT, TỎA SÁNG NĂM CHÂU
Một thời đại gốm sứ đã ngủ say mấy trăm năm, chỉ bị đánh thức khi 13 đề từ chữ Hán trên chiếc bình quốc bảo ở Bảo tàng Topkapi Saray, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ gợi về những nghi vấn nơi sản sinh ra nó, để rồi cuộc khai quật lớn được tiến hành trên mảnh đất Nam Sách, Hải Dương mở ra cho ta những dấu tích của một trong những cái nôi nghề gốm Việt, được đặt tên theo làng nơi nó được phát hiện – gốm Chu Đậu. |
SƠN SON THIẾP VÀNG
Sơn son thếp vàng là một nghề truyền thống có từ lâu đời của người Việt, phổ biến hơn ở miền Bắc nước ta. Kĩ thuật này thường được sử dụng để điểm tô các chi tiết trong chế tác đồ thờ cúng, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ gỗ như tủ, bàn, tráp, hoành phi,… BẢN SẮC VIỆT TRONG MỸ NGHỆ KHẢM XÀ CỪ
Nhờ thiên nhiên ưu ái với bờ biển dài, nguồn nguyên liệu dồi dào, nghề khảm xà cừ ở nước ta đã đã phát triển từ lâu đời, làm phong phú thêm danh sách những làng nghề truyền thống vốn đã là nét đặc sắc của văn hóa đất Việt. Các món đồ mĩ nghệ khảm xà cừ vốn đã rất quý và thường chỉ xuất hiện trong nhà vương công quý tộc. Nét tinh mĩ cũng như sự tỉ mỉ, chăm chút cho từng sản phẩm tạo nên giá trị của những sản phẩm khảm xà cừ, làm nên danh tiếng của một nét văn hóa vàng son. |
NGŨ ĐẠI DANH DIÊU THỜI TỐNG – KHỞI NGUỒN CỦA MỘT THỜI ĐẠI GỐM SỨ Trong “Ẩm lưu trai thuyết diêu” thời Thanh có nói: “Người Hoa sáng tạo sứ gồm ba thời kỳ lớn: thời Tống, thời Minh, thời Thanh. Thời Tống có ngũ đại danh sứ bao gồm Nhữ, Quan, Quân, Ca, Định. Cực kỳ trân quý.” Gốm sứ Tống triều với Ngũ đại danh diêu đã đánh dấu một thời kì thăng hoa và nở rộ của gốm sứ Trung Hoa cổ đại. |